Thứ Sáu, 29 tháng 12, 2017

Biểu hiện của bệnh xơ cứng cơ

Bệnh đa xơ cứng thường gây viêm và nếu lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ phá hủy màng bọc myelin của dây thần kinh, để lại nhiều vùng mô sẹo dọc theo lớp phủ ngoài các tế bào thần kinh. Cùng xem những dấu hiệu cho thấy bạn mắc bệnh xơ cứng cơ.

Không chỉ đơn giản là mệt mỏi như các căn bệnh khác, mệt mỏi rất nghiêm trọng, ngay cả khi bạn ngủ một đêm thật ngon giấc. Sự mệt mỏi này làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động ở tất cả mọi thời điểm.


Hơn một nửa số người mắc bệnh đều trải qua triệu chứng này. Khi xuất hiện triệu chứng trên, người bệnh có cảm giác bỏng rát hoặc cảm thấy như có con gì bò trong da, và có thể cảm nhận nó hiện diện trên khuôn mặt, cánh tay, chân. Đi bộ có thể trở nên khó khăn nếu cảm giác này xuất hiện ở bàn chân. Cảm giác tê này thường tự mất đi sau đó mà không cần điều trị.

Rối loạn chức năng bàng quang

Biểu hiện của bệnh xơ cứng cơ
Biểu hiện của bệnh xơ cứng cơ

Khoảng 80% những người bệnh đa xơ cứng gặp một số vấn đề với việc đi tiểu tại một số điểm, bao gồm đi tiểu với tần suất nhiều hơn bình thường, tiểu khó… Rối loạn chức năng bàng quang xảy ra khi MS tấn công các dây thần kinh kiểm soát bàng quang. Nó có thể dẫn đến tình trạng gọi là bàng quang co cứng, có nghĩa là bàng quang không thể giữ nhiều nước tiểu.  Nguyên nhân thoái hóa khớp http://coxuongkhoppcc.com/nguyen-nhan-thoai-hoa-khop.html

Co thắt cơ

Người bệnh có thể đột nhiên cảm thấy một cảm giác đau đớn đến co thắt cơ bắp. Co thắt cơ có thể được kích hoạt bởi nhiệt độ lạnh, độ ẩm cao hoặc mặc quần áo chật. Co thắt có thể xảy ra ở vai, cổ, lưng hoặc bất kỳ khu vực nào, nhưng phổ biến nhất là ở cơ bắp chân. 

Đau

Đau dây thần kinh sinh ba được đặc trưng bởi những đợt ngắn của cơn đau một bên mặt dữ dội như bị đâm hay điện giật. Các cơn đau này xảy ra bất chợt, chạy từ phía sau đầu xuống cột sống. Nó được kích hoạt khi uốn cong cổ về phía trước. Cơn đau thường biến mất sau khi được điều trị với các loại thuốc chống co giật hoặc thuốc chống trầm cảm.

Lưu ý với bệnh xương khớp ở trẻ

Các bậc cha mẹ không nên chủ quan khi trẻ bị một số vết thương ở xương khớp như các khớp gối, háng, hay cột sống dai dẳng, bởi hệ thống xương khớp của trẻ có thể bị đe dọa bởi nhiều bệnh khác nhau, có thể ngay lúc đó bệnh không để tác hại lại ngay mà bệnh có thể để lại biến chứng nguy hiểm về sau. Nên xem xét một số một về xương khớp dưới đây để bố mẹ có thể biết mà tránh cho con cái.

1. Biến dạng cột sống

Đối với trẻ em nếu không được uốn nắn từ khi còn nhỏ thì dễ gặp phải sai lầm về sau. Một thực trạng đang thấy về bệnh xương khớp ở trẻ em  đó chính là cong vẹo cột sống, bệnh này thường xảy ra trong độ tuổi cắp sách tới trường và chủ yếu là do trẻ ngồi học không đúng tư thế, Nguyên nhân có thể do trẻ đeo ba lô quá nặng, ngồi học không đúng tư thế…Biểu hiện của bệnh rất dễ phát hiện như đi lệch về một bên, ngồi xiên xẹo, thường xuyên nhức mỏi lưng.

Cha mẹ nên quan tâm đến tư thế ngồi học của con và không cho chúng mang vác quá nhiều đồ nặng trên vai tránh trẻ bị biến dạng cột sống, tạo dáng đi xấu sau này. Trẻ bị biến dạng cột sống có thể sẽ phải nẹp đai cột sống để lấy lại dáng lưng thẳng.

Lưu ý với bệnh xương khớp ở trẻ
Lưu ý với bệnh xương khớp ở trẻ 


2. Đau cơ xương phát triển

Đây là loại bệnh xương khớp hay gặp ở trẻ, vì trẻ con rất hiếu động nên việc chạy nhảy, nên trẻ không thể tránh khỏi một số tổn thương tới xương khớp.Trẻ từ 12 đến 16 tuổi cũng thường xuyên mắc bệnh Osgood-Schlatter gây sưng đau ở vùng lồi củ trên xương chày, ngay dưới xương bánh chè, do vận động khớp quá mức. 

Bệnh gây viêm xương chày ngay phía dưới đầu gối, chỗ dây chằng rộng gắn vào. Dấu hiệu đặc trưng gồm căng cơ, đau và sưng ngay bên dưới gối và thường đau nhức hơn khi cử động. Các bậc phụ huynh cần chú ý tới trẻ

3. Thấp khớp

Bệnh thấp khớp thường xảy ra vào mùa đông hoặc mỗi khi thay đổi thời tiết, Đối với trẻ em khi mắc bệnh này thường biểu hiện bằng viêm họng đỏ cấp tính, sốt và đau họng, Sau 7-10 ngày bệnh nhân có thể sốt cao, mệt mỏi, xanh xao, sưng, nóng đỏ và đau các khớp lớn như khớp vai, háng… kéo dài chừng 5-7 ngày rồi khỏi, không để lại di chứng gì.

Khi đã có chẩn đoán thấp khớp cấp, trẻ phải được điều trị phòng thấp để ngăn chặn sự tái phát và tránh tổn thương tim mạch.

Đối với trẻ em cần có các biện pháp điều trị bệnh một cách hợp lý trước khi bệnh gây nên hậu quả xấu ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Cách tốt nhất là nên phòng tránh cho trẻ trước những nguy cơ có thể gây bệnh cho trẻ, vì đặc trưng của các bệnh về xương khớp thường rất khó chữa trị.

Thứ Ba, 26 tháng 12, 2017

Tìm hiểu bệnh đau dây thần kinh vai gáy

Đau dây thần kinh vai gáy hay còn gọi là đau vai gáy là một bệnh lý khá phổ biến và rất hay xảy ra với giới văn phòng. Đau thần kinh vai gáy là hiện tượng các dây thần kinh ở vai gáy bị chèn ép dẫn đến máu khó lưu thông, đau nhức và mỏi. Hiểu biết về căn bệnh đau mỏi vai gáy giúp bạn có các kiến thức để nhận biết bệnh cũng như có thể phòng tránh để không mắc phải căn bệnh này.

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây đau thần kinh vai gáy nhưng phải kể đến là một số nguyên nhân chính sau:

Ngồi nhiều và ít vận động thường xuyên gặp ở đối tượng là nhân viên văn phòng khi cả ngày chỉ ngồi một chỗ tại bàn làm việc. Ngồi một chỗ quá lâu khiến cho sụn đệm cột sống bị thoái hóa, dịch tràn ra ngoài chèn ép lên các rễ thần kinh, tủy sống, động mạch… Các dây thần kinh tại cổ cũng bị chèn ép dẫn đến tình trạng đau thần kinh vai gáy. Không dừng lại ở đó, việc ngồi trước quạt hay điều hòa cả ngày làm giảm sự cung cấp oxy đi nuôi các tế bào, thiếu máu cục bộ, đau mỏi vai gáy.

Đau thần kinh vai gáy đôi khi cũng là dấu hiệu vô cùng nghiêm trọng của những căn bệnh về xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ, cong vẹo cột sống, các di chấn của chấn thương vùng cổ… Các bệnh này chèn ép làm tổn thương dây thần kinh khiến cho máu lưu thông kém, cục bộ, và gây nên các hiện tượng đau.

Khi tuổi tác tăng lên các dây thần kinh cũng không thể linh hoạt được như trước, lúc này, các dây thần kinh yếu dần, tính dẻo dai bị giảm khiến cho bệnh đau thần kinh vai gáy có thể bùng phát bất cứ lúc nào.

Ngoài ra, có thể do một số nguyên nhân khác gây nên bệnh đau thần kinh vai gáy như: lười vận động, ngủ kê đầu quá cao, phơi nắng quá nhiều, ngâm nước quá lâu…

Tìm hiểu bệnh đau dây thần kinh vai gáy
Tìm hiểu bệnh đau dây thần kinh vai gáy


Đau thần kinh vai gáy có nhiều triệu chứng khác nhau nhưng những dấu hiệu đầu tiên ai cũng nhận thấy đó là: đau cơ ở phần cổ gáy, vai và vùng trên lưng.

Những cơn đau đầu tiên thường nhẹ, người bệnh có thể nghĩ đó là đau do mỏi nhưng đầu có thể quay không thoải mái, chỉ có thể nghiêng mà không thể quay lại phía sau.

Chỉ cần sờ nhẹ vào vùng vai gáy cũng cảm thấy đau một cách rõ rệt.

Khi bệnh nặng hơn nó có thể ảnh hưởng tới cả giấc ngủ cũng như việc ăn uống, mọi vận động liên quan đến vùng vai gáy đều bị hạn chế và gây đau đớn nên người bệnh rất khó chịu. Biểu hiện thoái hóa khớp http://coxuongkhoppcc.com/dau-hieu-thoai-hoa-khop.html

Khi ngủ, dù có nằm nghiêng sang bên đau hay bên không đau thì người bệnh vẫn cảm thấy khó chịu và đau đớn.

Những triệu chứng bệnh sẽ ngày càng tăng lên cho đến nghi người bệnh cảm thấy không thể quay nổi cổ, nghiêng đầu vô cùng khó khăn, đi lại nhẹ nhàng cũng gây đau.

Hiện nay, có nhiều phương pháp cũng như nhiều loại thuốc chữa đau dây thần kinh vai gáy khác nhau, tùy vào tình trạng bệnh cũng như khả năng của mình mà người bệnh chọn phương pháp điều trị bệnh phù hợp.

Khi người bệnh bị đau nhức vai gáy và đi khám không thấy dây thần kinh bị chèn ép thì có thể sử dụng phương pháp này. Xoa bóp tại vị trí đau giúp cho máu lưu thông và nhanh chóng đẩy lùi các cơn đau. Khi đau nhẹ thì chỉ làm một thời gian ngắn thôi người bệnh cũng cảm thấy tình trạng bệnh đau dây thần kinh vai gáy giảm rõ rệt.

Thứ Hai, 25 tháng 12, 2017

Cây dền gai chữa đau lưng như thế nào ?

Cây dền gai chữa đau lưng không còn xa lạ gì đối với mọi người Do đặc tính của cây này có xuất hiện như những cái gai nên được gọi là cây rau dền gai. Cách gọi này cũng là để người dân dễ phân biệt với các loại rau dền xanh và rau dền cơm.

Cây ray dền gai ngoài việc có thể chữa được bệnh đau lưng thì còn chữa được những bệnh liên quan đến đường hô hấp.

Cây rau dền gai cũng rất dễ sống, mọc quang năm và trong rau dền gai chứa nhiều loại vitamin, chất xơ, chất khoáng tốt cho cơ thể.

Đối với những trường hợp bệnh nhân bị đau lưng nhẹ thì có thể sử dụng rau dền gai sắc lên và uống hằng ngày. Có thể sử dụng thay nước lọc. Lưu ý sử dụng phần thân , lá của cây rau dền gai khi còn tươi.

Với những trường hợp bệnh nhân bị đau lưng nặng, không thể vận động thì mọi người cần chuẩn bị:

Lá lốt, cây cỏ xước, tầm gửi, mỗi loại 30g. Chìa vôi 50g. Rau dền gai 30g và 2 lít nước sạch.
Cách làm cho cay cỏ xước, tầm gửi, chìa vôi vào đun với nước trước. Khi sôi mới tiếp tục cho lá lốt và rau dền vào.

Cây dền gai chữa đau lưng như thế nào ?
Cây dền gai chữa đau lưng như thế nào ?


Sử dụng uống hằng ngày và nên uống thay thế nước lọc.
Không nên để nước này qua đêm uống mà uống ngày nào nên đun ngày ấy.

Ngoài ra, để điều trị bệnh đau lưng bằng rau dền gai thì người bệnh nên bổ sung vào món ăn hằng ngày. Có thể chế biến bằng nhiều món khác nhau thay đổi như rau dền luộc, rau dền xào,…

Đối với các trường hợp bệnh nhân bị đau lưng nặng hơn và không có dấu hiệu suy giảm thì nên đến gặp bác sĩ để được khám và chẩn đoán chính xác về bệnh.

Trên đây là một trong những cách chữa bệnh đau lưng bằng rau dền. Ngoài ra, bạn đọc có thể tham khảo những phương pháp chữa bệnh đau lưng khác. 

Hầu như những phương pháp chữa bệnh đau lưng dân gian đều không hiệu nghiệm ngay như sử dụng thuốc tây. Nhưng ưu điểm của nó là không gây tác dụng phụ và không ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người.